Tin tức

32/2 Tống Văn Hên, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.HCM

kixone24@gmail.com

0935 536 810
Tin tức
Điểm gì thu hút bạn trẻ say mê thiết kế thời trang?

Điểm gì thu hút bạn trẻ say mê thiết kế thời trang?

Ngày nay, đi ra đường hay xem tivi chúng ta có thể thấy đủ loại trang phục dài ngắn, màu sắc sắc sặc sỡ hay êm dịu, chất liệu dày mỏng, thiên nhiên hay nhân tạo, cổ truyền hay hiện đại… Chỉ so với chục năm về trước thôi đã thấy phong cách trang phục đã thay đổi rất nhiều, và nó còn thay đổi nhiều nữa trong thời gian tới để phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ ngày càng cao của xã hội. Để đáp ứng cho nhu cầu đó, đã có rất nhiều trường học, trung tâm tiến hành đào tạo các nhà thiết kế thời trang.
Trở thành nhà thiết kế thời trang.Tại sao không nếu bạn có đam mê?

Trở thành nhà thiết kế thời trang.Tại sao không nếu bạn có đam mê?

Vậy làm sao để trở thành một nhà thiết kế thời trang??? Đầu tiên, bạn phải biết sáng tạo. Sáng tạo là điều không thể thiếu cho sự thành công của một người thiết kế mẫu. Bạn phải có năng khiếu trong nghệ thuật để thể hiện được những sáng tạo trong các mẫu thiết kế của mình. Sự sáng tạo là mình tự làm ra những mẫu thiết kế mà mọi người phải thốt lên đẹp hay hợp thời trang và bộ thiết kế của bạn sẽ trở thành xu hướng của xã hội.
NỒI HOÀNG HẬU AMWAY QUEEN COOK WARE CHÍNH HÃNG

NỒI HOÀNG HẬU AMWAY QUEEN COOK WARE CHÍNH HÃNG

ĐƠN GIẢN, TIỆN LỢI, SIÊU BỀN
Ngành dệt may Việt Nam: Vì sao công nghiệp hỗ trợ đi sau?

Ngành dệt may Việt Nam: Vì sao công nghiệp hỗ trợ đi sau?

Ở một số nước phát triển, ngành công nghiệp hỗ trợ thường đi trước một bước hoặc song hành cùng ngành công nghiệp chính, thì ở Việt Nam, công nghiệp hỗ trợ lại đi sau.
Làm gì để Việt Nam có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới?

Làm gì để Việt Nam có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới?

Muốn Việt Nam có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới vào năm 2030, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho rằng, cần có chiến lược xây dựng thương hiệu quốc gia.
Đến năm 2030, dệt may Việt Nam xuất khẩu đạt 100 tỷ USD

Đến năm 2030, dệt may Việt Nam xuất khẩu đạt 100 tỷ USD

Đến năm 2030, phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD là định hướng của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), chiều 13/12.
Ngành dệt may: Triển vọng sáng trong thương chiến

Ngành dệt may: Triển vọng sáng trong thương chiến

Xung đột về thương mại chỉ là phần nổi của tảng băng chìm trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Kỳ thực, đây là cuộc đối đầu mang tính chất chiến lược, toàn diện về cả kinh tế, công nghệ lẫn quân sự của hai cường quốc nhằm khẳng định vị thế dẫn đầu. Khi mục đích hướng tới của cả hai bên đều vượt qua những lợi ích đơn thuần về mặt kinh tế, cuộc chiến này dự kiến sẽ còn tiếp diễn và hứa hẹn nhiều gay cấn phía trước.
Dệt may Việt Nam trông chờ tín hiệu sáng 2020

Dệt may Việt Nam trông chờ tín hiệu sáng 2020

2019 là năm đặc biệt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam, với nhiều biến động trên thị trường không thể dự báo trước và kéo dài hơn dự kiến. Với kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 39 tỷ USD, ngành vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương, nhưng cú sốc thị trường năm 2019 đang đặt ra nhiều vấn đề với các doanh nghiệp trong ngành.
Ngành dệt may: Bức tranh màu hồng, thực tế màu xám

Ngành dệt may: Bức tranh màu hồng, thực tế màu xám

Ngành dệt may vốn từng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ việc Việt Nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do cho đến việc Mỹ áp thuế lên các sản phẩm của Trung Quốc. Tuy nhiên, diễn biến phức tạp của thương chiến đang tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngành dệt may nội địa.
Dệt may Việt Nam: Thành công xuất khẩu, lận đận thị trường trong nước

Dệt may Việt Nam: Thành công xuất khẩu, lận đận thị trường trong nước

Bên cạnh việc xây dựng các thương hiệu đã được khẳng định, năm 2018 Tổng công ty Đức Giang đã phát triển chuỗi cửa hàng may đo Veston thương hiệu Smartsuits Tailor Shop, dựa trên nền tảng Nhà máy may Veston Đô Lương thuộc Tổng công ty Đức Giang do Tập đoàn Sumikin chuyển giao công nghệ theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
2019: Một năm trầy trật của ngành dệt may vì chiến tranh thương mại

2019: Một năm trầy trật của ngành dệt may vì chiến tranh thương mại

Nếu như năm 2018 ngành dệt may chứng kiến bức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay khi kim ngạch xuất khẩu đạt 36 tỉ USD, tăng 16% so với năm 2017 thì sang năm 2019 ngành bắt đầu "hụt hơi" giảm tốc.
Công nhân may mặc có nguy cơ thất nghiệp vì robot

Công nhân may mặc có nguy cơ thất nghiệp vì robot

Trong hai thập kỷ tới, khoảng 56% số người lao động tại 5 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, có nguy cơ mất việc vì robot, đặc biệt là ngành may mặc.
GỌI NGAY CHAT ZALO MESSENGER